|
suamaychieu.com & suamaychieu.vn
|
|
Cá cảnh -> Các loại cá -> Cá Bảy màu -> Nuôi đẻ
|
TOP 5 các loại cá cảnh không cần
oxy mà ai cũng có thể nuôi được
Những người mới chơi cá cảnh hoặc không có điều kiện để mua bể cá lớn th́ họ
thường nuôi cá cảnh trong bát thủy tinh hoặc những vật chứa trong điều kiện bị
thiếu oxy khiến cá dễ bị chết. Khi lựa chọn những thành viên mới cho bể cá của
ḿnh, nhiều chủ sở hữu quan tâm đến câu hỏi có những loại cá cảnh dễ nuôi không
cần oxy nào. Trên thực tế, cá cũng giống như tất cả các sinh vật sống khác trên
hành tinh đều cần oxy để hô hấp. Nhưng vẫn có một số loài cá cảnh không cần tới
hệ thống sục oxy trong nước mà vẫn có thể sống tốt. Hăy cùng Thế giới cá cảnh
t́m hiểu TOP 5 những loại cá cảnh không cần oxy ngay dưới bài viết này nhé.
1. TOP 5 những loại cá cảnh dễ nuôi không cần oxy
Cá betta
Đại diện phổ biến nhất trong danh sách các loại cá cảnh không cần oxy vẫn có thể
sống tốt chính là cá betta. Trong điều kiện bể nuôi tốt, những con cá betta này
có thể sống tới 3-4 năm. Chúng rất dễ nuôi, không đ̣i hỏi phải chăm sóc quá
nhiều nhưng vẫn phải đảm bảo nước sạch sẽ, nhiệt độ nước lư tưởng là 25 độ C.
Một số mẫu cá betta đẹp
Cá betta hấp thụ không
khí trong khí quyển và thỉnh thoảng nổi trên bề mặt mà từ đó nó tạo ra oxy.
Nhưng hăy lưu ư rằng betta có tính độc chiếm và khá hung hăn, chúng sẽ chiến đấu
với các loài cá khác, bất kể đó là giống cá ǵ. Chính v́ vậy mà betta c̣n được
chủ nuôi với mục đích thi đấu, nếu được huấn luyện đúng cách, cá betta có thể
bơi theo tay bạn từ bên ngoài bể. Chúng có rất nhiều màu sắc sặc sỡ, những con
đực th́ có màu sắc tươi sáng và đẹp hơn con cái.
Cá bảy màu (Guppies)
Cá bảy màu là một trong những loại cá cảnh không cần oxy và có thể sống trong
một bể gồm rất nhiều cá nhỏ. Quê hương của cá bảy màu là các vùng nước chảy ở
Trung và Nam Mỹ nhưng ngày nay, cá bảy màu đă trở thành loài phổ biến nhất trên
thế giới. Đúng như cái tên của nó, cá bảy màu có nhiều màu sắc đa dạng. Tuy
nhiên có thể bạn không biết cá bảy màu hoang dă trong tự nhiên có ít màu sắc hơn
cá được nuôi nhốt trong môi trường hiện đại và chúng cũng sống lâu hơn 3-4 năm
so với cá bảy màu nuôi trong bể cá.
Cá bảy màu là một trong các loại cá cảnh không cần oxy
Cá thiên đường (Paradise fish)
Cá thiên đường c̣n có tên gọi khác như săn sắt, cá đuôi cờ,... Chúng cũng khá đa
dạng về màu sắc tạo nên một nét đẹp cổ điển. Cá thiên đường là một trong những
loại cá cảnh không cần oxy nhờ vào cơ quan hô hấp phụ. Bạn nên bổ sung một số
loại cây phủ kín mặt nước như bèo tấm bởi v́ cá thiên đường chỉ chịu được mức độ
chiếu sáng trung b́nh
Cá thiên đường (paradise fish)
Giống như cá betta, cá
thiên đường cũng có tính lănh thổ và hung dữ. V́ vậy, tốt hơn hết bạn nên nuôi
chúng một ḿnh. Cá thiên đường thích sống trong nước lạnh hoặc trong bể cá thủy
tinh tṛn loại mini hơn là trong các bể cá lớn. Những người không muốn nuôi cá
vàng hoặc cá bảy màu có thể nuôi giống cá này. Chúng có khả năng thích nghi rất
tốt và cũng có nhiều màu sắc.
Cá sặc (Gourami)
Cá sặc (Gourami) thuộc bộ cá vược (Perciformes) là một trong những loại cá cảnh
không cần oxy, nhờ cấu tạo phức của cơ quan hô hấp mà gourami có thể hút không
khí và tự cung cấp oxy. Tuy nhiên trong quá tŕnh di chuyển, oxy tạo ra có thể
tiêu diệt cá v́ nó đốt cháy các cơ quan bên trong.
Điều kiện tiên quyết khi nuôi cá cảnh trong bể thủy sinh là không bị cản trở khả
năng tiếp cận không khí. Trong môi trường tự nhiên, cá sặc được t́m thấy trong
cống rănh, những vũng nước nhỏ hoặc nơi có nồng độ oxy thấp.
Cá sặc nằm trong top những loại cá cảnh không cần oxy
Cá vàng (Goldfish)
Nhắc đến những loại cá cảnh dễ nuôi không cần oxy th́ không thể không kể tới cá
vàng. Cá vàng c̣n được gọi với những cái tên khác như cá tàu, cá ba đuôi. Để
nuôi tốt trong điều kiện không có nhiều oxy th́ bạn cần chọn những chú cá hoạt
bát, bơi lội không ngừng và có màu sắc tươi, không bị nhợt nhạt, vảy, vây lành
lặn.
Cá vàng có thể sống mà không cần oxy
Cá vàng khá phổ biến trong giới chơi cá v́ nó vừa đẹp vừa dễ nuôi, kích thước
vừa phải, giá cả hợp lư. Đối với những người không có kiến thức trước về cách
chăm sóc cá th́ cá vàng là một lựa chọn tuyệt vời, v́ chúng không yêu cầu chăm
sóc quá cẩn thận. Tùy thuộc vào kích thước của chúng, bạn sẽ cần thay nước hàng
tuần hoặc hai tuần một lần.
2. Dấu hiệu thông báo cá bị thiếu oxy
Nếu bạn để ư thấy cá thường nổi lên phía trên bề mặt để hô hấp, thậm chí cả
những con cá thường sống ở các tầng dưới của bể cá cũng ngoi lên, th́ đây là một
tín hiệu đáng báo động chúng đang bị thiếu oxy ḥa tan trong nước. Nguyên nhân
là do tạp chất trong nước quá nhiều, không thường xuyên thay nước khiến cho ngay
cả những loại cá cảnh dễ nuôi không cần oxy cũng bị ngộp thở, nếu không có biện
pháp kịp thời sẽ dẫn đến cá bị tử vong.
Dấu hiệu cá vàng bị thiếu oxy
Vậy những biện pháp nào cần được thực hiện trong trường hợp này? Đầu tiên, bạn
cần kiểm tra chất lượng nước của ḿnh xem có đảm bảo không bằng cách đo lượng
amoniac, nitrit và nitrat trong nước. Nếu lượng tạp chất có hại vượt quá cao,
bạn cần thay thế 40-50% nước trong bể bằng nước sạch, ngọt và đă khử mùi clo.
Bạn cần thay nước dần dần, không nên đổ hết nước trong bể để thay mới 100%, điều
này sẽ gây nguy hại đến tính mạng của cá.
3. Lưu ư khi nuôi các loại cá cảnh không cần oxy
Về nhiệt độ trong bể
Hầu hết các loại cá cảnh không cần oxy thuộc loại “cá nhiệt đới”. Khi nuôi cá
nhiệt đới, điều quan trọng là phải biết mức nhiệt độ nước lư tưởng của chúng.
Nếu đặt trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh có thể khiến cá chết. Phần lớn
các loài nhiệt đới cần một môi trường có nhiệt độ từ 24-27 ° C. Nhưng một số
loài sẽ yêu cầu nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn để chúng phát triển và tồn tại.
Sự thay đổi nhiệt độ nhanh chóng có hại cho cá, nhất là trong thời tiết giao mùa
hoặc di chuyển cá qua lại quá nhiều. Điều này có thể gây căng thẳng khiến cá dễ
mắc bệnh và kư sinh trùng hơn.
Nguy cơ cho ăn quá mức
Cá khỏe mạnh có thể tồn tại nếu không có thức ăn trong một hoặc hai ngày nếu
sống trong môi trường thích hợp. Cho ăn quá nhiều sẽ dẫn đến thừa chất thải,
thức ăn thừa c̣n sót lại khiến vi khuẩn sinh sôi nhanh chóng. Điều này có thể
dẫn đến nước bị đục, tệ hơn là cá bị bệnh nặng hoặc chết.
(Sưu tầm theo Happy Aquarium)